Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
123728

Hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật gieo trồng vụ Thu Mùa 2023

Ngày 06/05/2023 00:00:00

Hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật gieo trồng vụ Thu Mùa 2023

 Thời tiết trong những ngày vừa qua diễn biến hết sức phức tạp, nắng nóng khô hạn gay gắt kéo dài trên diện rộng, duy trì liên tục và găy gắt trên địa bàn huyện với nền nhiệt độ cao từ 36-40oC... Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương, do ảnh hưởng của hiện tượng ELNINO, nắng nóng, khô hạn và thiếu nước sẽ còn tiếp diễn và kéo dài trong những tháng tiếp theo của năm 2023; nắng nóng xảy ra liên tục trong thời gian qua làm cho các nguồn nước vùng ao, hồ, kênh tưới, kênh tiêu, trên mặt ruộng cạn kiệt nhanh gây ảnh hưởng đến gieo mạ, làm đất gieo cấy vụ Thu, Mùa năm 2023. Để bảo đảm gieo trồng vụ Thu Mùa 2023 đạt kế hoạch, đúng lịch thời vụ; HTXDVNN xã Xuân Thịnh khuyến cáo thực hiện tốt một số biện pháp sau:
 
1.    Đối với làm đất và bón phân:
 
-    Làm đất: Tận dụng nguồn nước và các loại máy làm đất hiện có để tập trung giải phóng đất kỹ, nhuyễn theo phương châm “có nước đến đâu làm đất ngay đến đó”; kết hợp sử dụng một số chế phẩm sinh học như: Pennac P, EM, phân hữucơvisinhhoặcvôibột(25-30kg/sào)bóntrướckhilàmđấtlầncuốiđể thúcđẩy gốc rạ phân hủy nhanh, hạn chế đất chua, bệnh nghẹt rễ, vàng lá sinh lý và nguồn sâubệnhlâylantừvụXuânsangvụThuMùa(nênxongtrướccấy5-7ngày).
 
-   Bón phân: Nên bón lót trước khi cấy, cần kết hợp làm đất lần cuối bón lót đầyđủ(dùngphânchuồnghoai mục,phânlânvàphânhữucơvisinh,...).
+ Trên chân đất vàn, chủ động tưới tiêu (làm vụ đông), con nên bón cả đạm và kali, tốt nhất nên sử dụng phân NPK chuyên dùng bón lót hiệu quả cao hơn phân đơn, nhằm hạn chế đạm bị bốc hơi do thời tiết nắng nóng hoặc bị rửa trôi khi gặp mưa. Bón theo hướng dẫn của nhà sản xuất từng loại phân và căn cứ vào từng loại đất, từng giống lúa (Lượng bón: từ 300-400kg/sào phân chuồng + 25-30 kg/sào phân NPK chuyên dùng).
+ Trên chân ruộng sâu trũng, chua, phèn, bà con nên sử dụng phân lân nung chảy, lân Lào Cai và vôi bột để bón, nhằm cải tạo độ chua, phèn, hạn chế ngộ độc hữu cơ và vàng lá sinh lý đầu vụ. Cách bón, lượng phân bón tương tự như trên.
 
2. Đối với làm mạ, chăm sóc mạ và gieocấy:
-   Làm mạ, chăm sóc mạ: Do tính chất căng thẳng về thời vụ, bà con nên sử dụng các giống lúa ngắn ngày có năng suất, chất lượng tốt để gieo cấy, áp dụng các phương pháp làm mạ nhanh, cấymạ

2
 
non. Để chăm sóc mạ khỏe, đanh dảnh, sạch sâu bệnh bà con cần thường xuyên giữ ẩm chân mạ, tăng cường bón lân, không bón urê trước khi đưa mạ ra cấy từ 5-7 ngày để tránh mạ bị non yếu và các đối tượng sâu bệnh hại phát sinh phát triển gây hại. Trước khi đưa mạ ra ruộng cấy từ 3-5 ngày, bà con cần phun phòng cho mạ để hạn chế sâu bệnh hại.
-    Gieo cấy: Cấy đúng lịch thời vụ, khi tuổi mạ được 12-18 ngày tuổi tùy từng giống, chân đất ( Lưu ý tránh cấy những ngày nhiệt độ quá cao 39-400c). Thực hiện phương châm "Cấy càng sớm, càng tốt", cấy mạ đúng tuổi, đảm bảo số dảnh và mật độ theo qui trình thâm canh từng giống. Điều tiết nước khoa học, hợp lý, tiết kiệm để chăm sóc lúa ngay từ đầu vụ (nước cạn, đủ ẩm đối với lúa gieo vãi và cấy bằng mạ nền cứng; mực nước nông đối với lúa cấy); thăm đồng thường xuyên để dự tính, dự báo sâu bệnh chính xác và biện pháp phòng trừ kịp thời, hiệuquả.
3. Đối với các loại cây màu: Cần tranh thủ độ ẩm đất sau khi thu hoạch cây vụ Xuân và qua các đợt mưa để làm đất gieo ngay (kết thúc gieo ngô, lạc, vừng, đậu đỗ xong trước ngày 25/6). Cần bố trí cây trồng phù hợp, theo phương châm "đất nào, cây ấy". Sau khi gieo thường xuyên giữ ẩm để hạt nảy mầm đều, đảm bảo mật độ, bón phân thúc kịp thời kết hợp xới xáo phá váng để cây sinh trưởng phát triển khỏe, đảm bảo năng suất cuốivụ.
Trên đây là một số biện pháp cơ bản trong công tác sản xuất vụ mùa. Đề nghị các thôn, Đài truyền thanh xã thông báo, hướng dẫn để bà con nhân dân thực hiện công tác sản xuất vụ Thu, Mùa năm 2023 đạt hiệu quả cao nhất./.

Hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật gieo trồng vụ Thu Mùa 2023

Đăng lúc: 06/05/2023 00:00:00 (GMT+7)

Hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật gieo trồng vụ Thu Mùa 2023

 Thời tiết trong những ngày vừa qua diễn biến hết sức phức tạp, nắng nóng khô hạn gay gắt kéo dài trên diện rộng, duy trì liên tục và găy gắt trên địa bàn huyện với nền nhiệt độ cao từ 36-40oC... Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương, do ảnh hưởng của hiện tượng ELNINO, nắng nóng, khô hạn và thiếu nước sẽ còn tiếp diễn và kéo dài trong những tháng tiếp theo của năm 2023; nắng nóng xảy ra liên tục trong thời gian qua làm cho các nguồn nước vùng ao, hồ, kênh tưới, kênh tiêu, trên mặt ruộng cạn kiệt nhanh gây ảnh hưởng đến gieo mạ, làm đất gieo cấy vụ Thu, Mùa năm 2023. Để bảo đảm gieo trồng vụ Thu Mùa 2023 đạt kế hoạch, đúng lịch thời vụ; HTXDVNN xã Xuân Thịnh khuyến cáo thực hiện tốt một số biện pháp sau:
 
1.    Đối với làm đất và bón phân:
 
-    Làm đất: Tận dụng nguồn nước và các loại máy làm đất hiện có để tập trung giải phóng đất kỹ, nhuyễn theo phương châm “có nước đến đâu làm đất ngay đến đó”; kết hợp sử dụng một số chế phẩm sinh học như: Pennac P, EM, phân hữucơvisinhhoặcvôibột(25-30kg/sào)bóntrướckhilàmđấtlầncuốiđể thúcđẩy gốc rạ phân hủy nhanh, hạn chế đất chua, bệnh nghẹt rễ, vàng lá sinh lý và nguồn sâubệnhlâylantừvụXuânsangvụThuMùa(nênxongtrướccấy5-7ngày).
 
-   Bón phân: Nên bón lót trước khi cấy, cần kết hợp làm đất lần cuối bón lót đầyđủ(dùngphânchuồnghoai mục,phânlânvàphânhữucơvisinh,...).
+ Trên chân đất vàn, chủ động tưới tiêu (làm vụ đông), con nên bón cả đạm và kali, tốt nhất nên sử dụng phân NPK chuyên dùng bón lót hiệu quả cao hơn phân đơn, nhằm hạn chế đạm bị bốc hơi do thời tiết nắng nóng hoặc bị rửa trôi khi gặp mưa. Bón theo hướng dẫn của nhà sản xuất từng loại phân và căn cứ vào từng loại đất, từng giống lúa (Lượng bón: từ 300-400kg/sào phân chuồng + 25-30 kg/sào phân NPK chuyên dùng).
+ Trên chân ruộng sâu trũng, chua, phèn, bà con nên sử dụng phân lân nung chảy, lân Lào Cai và vôi bột để bón, nhằm cải tạo độ chua, phèn, hạn chế ngộ độc hữu cơ và vàng lá sinh lý đầu vụ. Cách bón, lượng phân bón tương tự như trên.
 
2. Đối với làm mạ, chăm sóc mạ và gieocấy:
-   Làm mạ, chăm sóc mạ: Do tính chất căng thẳng về thời vụ, bà con nên sử dụng các giống lúa ngắn ngày có năng suất, chất lượng tốt để gieo cấy, áp dụng các phương pháp làm mạ nhanh, cấymạ

2
 
non. Để chăm sóc mạ khỏe, đanh dảnh, sạch sâu bệnh bà con cần thường xuyên giữ ẩm chân mạ, tăng cường bón lân, không bón urê trước khi đưa mạ ra cấy từ 5-7 ngày để tránh mạ bị non yếu và các đối tượng sâu bệnh hại phát sinh phát triển gây hại. Trước khi đưa mạ ra ruộng cấy từ 3-5 ngày, bà con cần phun phòng cho mạ để hạn chế sâu bệnh hại.
-    Gieo cấy: Cấy đúng lịch thời vụ, khi tuổi mạ được 12-18 ngày tuổi tùy từng giống, chân đất ( Lưu ý tránh cấy những ngày nhiệt độ quá cao 39-400c). Thực hiện phương châm "Cấy càng sớm, càng tốt", cấy mạ đúng tuổi, đảm bảo số dảnh và mật độ theo qui trình thâm canh từng giống. Điều tiết nước khoa học, hợp lý, tiết kiệm để chăm sóc lúa ngay từ đầu vụ (nước cạn, đủ ẩm đối với lúa gieo vãi và cấy bằng mạ nền cứng; mực nước nông đối với lúa cấy); thăm đồng thường xuyên để dự tính, dự báo sâu bệnh chính xác và biện pháp phòng trừ kịp thời, hiệuquả.
3. Đối với các loại cây màu: Cần tranh thủ độ ẩm đất sau khi thu hoạch cây vụ Xuân và qua các đợt mưa để làm đất gieo ngay (kết thúc gieo ngô, lạc, vừng, đậu đỗ xong trước ngày 25/6). Cần bố trí cây trồng phù hợp, theo phương châm "đất nào, cây ấy". Sau khi gieo thường xuyên giữ ẩm để hạt nảy mầm đều, đảm bảo mật độ, bón phân thúc kịp thời kết hợp xới xáo phá váng để cây sinh trưởng phát triển khỏe, đảm bảo năng suất cuốivụ.
Trên đây là một số biện pháp cơ bản trong công tác sản xuất vụ mùa. Đề nghị các thôn, Đài truyền thanh xã thông báo, hướng dẫn để bà con nhân dân thực hiện công tác sản xuất vụ Thu, Mùa năm 2023 đạt hiệu quả cao nhất./.