Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
123728

V/v tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu phi trên địa bàn xã.

Ngày 07/12/2023 00:00:00

V/v tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu phi trên địa bàn xã.

 Theo thông tin cập nhật từ Hệ thống quản lý dịch bệnh động vật Việt Nam (VAHIS)- Cục Thú y; từ ngày 01/01/2023 đến nay, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 189 ổ dịch bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) tại 98 huyện thuộc 34 tỉnh, làm cho 7.051 con lợn chết và tiêu hủy; hiện nay tình hình dịch bệnh DTLCP đang diễn ra rất phức tạp; trong thời gian tới, dịch bệnh có nguy cơ lây lan ra nhiều địa phương khác. Ở huyện ta, từ đầu năm 2023 bệnh DTLCP đã được kiểm soát tốt
Trên địa bàn xã Xuân Thịnh từ đầu năm 2023 bênh DTLCP đã được kiểm soát tốt. Tuy nhiên, trong thời gian tới nguy cơ bệnh DTLCP xâm nhập, lây lan và tái bùng phát trên địa bàn xã là rất cao do một số nguyên nhân sau: (1) Vi rút DTLCP rất nguy hiểm đối với lợn, đường lây truyền dịch bệnh rất phức tạp, nguy cơ xâm nhập và lâylandịchbệnhtừcáctỉnh,huyện, xãkhác quaconđườngvậnchuyệnlàrấtcao;
(2)   hiện nay chưa có thuốc điều trị bệnh DTLCP; (3) các hộ chăn nuôi nhập lợn giống để tái đàn không đảm bảo chất lượng và chưa đảm bảo điều kiện an toàn sinh học; (4) công tác quản lý chăn nuôi ở các thôn chưa chặt chẽ; (5) chăn nuôi chủ yếu là nhỏ lẻ nên công tác phòng chống dịch bệnh còn hạn chế; (6) đặc biệt sau một thời gian dịch bệnh được khống chế, đã xuất hiện tâm lý chủ quan, lơ là ở một số hộ chăn nuôi trong việc áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn dịchbệnh.
 Để chủ động ngăn chặn bệnh DTLCP xâm nhập, tái phát và lây lan trên địa bàn xã, đảm bảo phát triển chăn nuôi bền vững, Chủ tịch UBND xã yêu cầu các ông trưởng thôn, Cán bộ thú y xã  và nhân dân trong toàn xã thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định của pháp luật về thú y, các văn bản chỉ đạo của tỉnh, huyện, xã đã bàn hành, trong đó tập trung thực hiện quyết liệt các nội dung trọng tâm sau đây:
1.    Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức, đặc biệt là qua hệ thống loa truyền thanh về tính chất nguy hiểm của bệnh DTLCP, nguy cơ tái phát, lây lan diện rộng; phổ biến, hướng dẫn người chăn nuôi áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn dịch bệnh; các biện pháp phòng dịch như vệ sinh sát trùng bằng vôi bột, hóa chất, chăn nuôi an toàn sinhhọc,...
2. Chủ động triển khai giám sát dịch bệnh đến tận hộ, kịp thời phát hiện, xử lý dứt điểm khi bệnh DTLCP mới xuất hiện không để dịch bệnh lây lan ra diệnrộng;khixuấthiệnlợnốm,chết phải báo cáo cán bộ thú y xã

 
Hộ chăn nuôi không bán chạy, không vứt xác lợn chết ra môi trường và thực hiện xử lý đúng quy định phòng, chống dịch; xử lý nghiêm các trường hợp không báo cáo dịch bệnh, bán chạy, giết mổ lợn mc bệnh, lợn nghi mc bệnh, vứt xác lợnchếtramôitrườnglàmlâylandịchbệnh,gâybứcxúcchongườidâncộngđng.
3.   Tổ chức quản lý chặt chẽ tổng đàn lợn, đặc biệt là công tác quản lý con giống đảm bảo không để tái phát bệnh DTLCP; không cho chăn nuôi đối với các cơ sở chăn nuôi không đảm bảo điều kiện chăn nuôi an toàn sinh học theo hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và PTNT; đồng thời kê khai hoạt động chăn nuôi theo Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT( Kê khai vào ngày 25-30 của tháng cuối quý). Xử lý nghiêm các trường hợp chăn nuôi không khai báo, không đảm bảo điều kiện để xảy ra dịch bệnh và không thực hiện hỗ trợ kinh phí khi lợn phải tiêu hủy do mc bệnh đối với những trường hợp vi phạm theo quyđịnh.
4.   Tập trung thực hiện công tác tiêm phòng các loại vắc xin phòng dịch bệnh bắt buộc theo quy định cho đàn lợn (vắc xin Dịch tả lợn cổ điển, tụ huyết trùng lợn, tai xanh, lở mồm long móng), đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật theo hướng dẫn của ngành nông nghiệp và hoàn thành chỉ tiêu tiêm phòng được giao.
5.   Cán bộ thú y xã tham mưu công tác phòng chống dịch, phối hợp với các thôn tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ sở chăn nuôi thực hiện nghiêm quy định về phòng, chống bệnh DTLCP, đặc biệt là các điều kiện để chăn nuôi an toàn sinh học, kiểm soát  giết mổ, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm trên địa bàn xã, vận chuyển lợn giống vào địa bàn kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; tăng cường kiểm tra, giám sát bệnh DTLCP để kịp thời phát hiện, cảnh báo sớm nguy cơ dịch bệnh trên địa bàn xã và đề xuất giải pháp phòng, chống dịch hiệu quả.
 
          Yêu cầu các ông trưởng thôn, cán bộ thú y, các đơn vị có liên quan cùng toàn thể nhân dân thực hiện tốt nội dung trên.

V/v tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu phi trên địa bàn xã.

Đăng lúc: 07/12/2023 00:00:00 (GMT+7)

V/v tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu phi trên địa bàn xã.

 Theo thông tin cập nhật từ Hệ thống quản lý dịch bệnh động vật Việt Nam (VAHIS)- Cục Thú y; từ ngày 01/01/2023 đến nay, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 189 ổ dịch bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) tại 98 huyện thuộc 34 tỉnh, làm cho 7.051 con lợn chết và tiêu hủy; hiện nay tình hình dịch bệnh DTLCP đang diễn ra rất phức tạp; trong thời gian tới, dịch bệnh có nguy cơ lây lan ra nhiều địa phương khác. Ở huyện ta, từ đầu năm 2023 bệnh DTLCP đã được kiểm soát tốt
Trên địa bàn xã Xuân Thịnh từ đầu năm 2023 bênh DTLCP đã được kiểm soát tốt. Tuy nhiên, trong thời gian tới nguy cơ bệnh DTLCP xâm nhập, lây lan và tái bùng phát trên địa bàn xã là rất cao do một số nguyên nhân sau: (1) Vi rút DTLCP rất nguy hiểm đối với lợn, đường lây truyền dịch bệnh rất phức tạp, nguy cơ xâm nhập và lâylandịchbệnhtừcáctỉnh,huyện, xãkhác quaconđườngvậnchuyệnlàrấtcao;
(2)   hiện nay chưa có thuốc điều trị bệnh DTLCP; (3) các hộ chăn nuôi nhập lợn giống để tái đàn không đảm bảo chất lượng và chưa đảm bảo điều kiện an toàn sinh học; (4) công tác quản lý chăn nuôi ở các thôn chưa chặt chẽ; (5) chăn nuôi chủ yếu là nhỏ lẻ nên công tác phòng chống dịch bệnh còn hạn chế; (6) đặc biệt sau một thời gian dịch bệnh được khống chế, đã xuất hiện tâm lý chủ quan, lơ là ở một số hộ chăn nuôi trong việc áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn dịchbệnh.
 Để chủ động ngăn chặn bệnh DTLCP xâm nhập, tái phát và lây lan trên địa bàn xã, đảm bảo phát triển chăn nuôi bền vững, Chủ tịch UBND xã yêu cầu các ông trưởng thôn, Cán bộ thú y xã  và nhân dân trong toàn xã thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định của pháp luật về thú y, các văn bản chỉ đạo của tỉnh, huyện, xã đã bàn hành, trong đó tập trung thực hiện quyết liệt các nội dung trọng tâm sau đây:
1.    Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền sâu rộng bằng nhiều hình thức, đặc biệt là qua hệ thống loa truyền thanh về tính chất nguy hiểm của bệnh DTLCP, nguy cơ tái phát, lây lan diện rộng; phổ biến, hướng dẫn người chăn nuôi áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn dịch bệnh; các biện pháp phòng dịch như vệ sinh sát trùng bằng vôi bột, hóa chất, chăn nuôi an toàn sinhhọc,...
2. Chủ động triển khai giám sát dịch bệnh đến tận hộ, kịp thời phát hiện, xử lý dứt điểm khi bệnh DTLCP mới xuất hiện không để dịch bệnh lây lan ra diệnrộng;khixuấthiệnlợnốm,chết phải báo cáo cán bộ thú y xã

 
Hộ chăn nuôi không bán chạy, không vứt xác lợn chết ra môi trường và thực hiện xử lý đúng quy định phòng, chống dịch; xử lý nghiêm các trường hợp không báo cáo dịch bệnh, bán chạy, giết mổ lợn mc bệnh, lợn nghi mc bệnh, vứt xác lợnchếtramôitrườnglàmlâylandịchbệnh,gâybứcxúcchongườidâncộngđng.
3.   Tổ chức quản lý chặt chẽ tổng đàn lợn, đặc biệt là công tác quản lý con giống đảm bảo không để tái phát bệnh DTLCP; không cho chăn nuôi đối với các cơ sở chăn nuôi không đảm bảo điều kiện chăn nuôi an toàn sinh học theo hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và PTNT; đồng thời kê khai hoạt động chăn nuôi theo Thông tư số 23/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT( Kê khai vào ngày 25-30 của tháng cuối quý). Xử lý nghiêm các trường hợp chăn nuôi không khai báo, không đảm bảo điều kiện để xảy ra dịch bệnh và không thực hiện hỗ trợ kinh phí khi lợn phải tiêu hủy do mc bệnh đối với những trường hợp vi phạm theo quyđịnh.
4.   Tập trung thực hiện công tác tiêm phòng các loại vắc xin phòng dịch bệnh bắt buộc theo quy định cho đàn lợn (vắc xin Dịch tả lợn cổ điển, tụ huyết trùng lợn, tai xanh, lở mồm long móng), đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật theo hướng dẫn của ngành nông nghiệp và hoàn thành chỉ tiêu tiêm phòng được giao.
5.   Cán bộ thú y xã tham mưu công tác phòng chống dịch, phối hợp với các thôn tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ sở chăn nuôi thực hiện nghiêm quy định về phòng, chống bệnh DTLCP, đặc biệt là các điều kiện để chăn nuôi an toàn sinh học, kiểm soát  giết mổ, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm trên địa bàn xã, vận chuyển lợn giống vào địa bàn kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; tăng cường kiểm tra, giám sát bệnh DTLCP để kịp thời phát hiện, cảnh báo sớm nguy cơ dịch bệnh trên địa bàn xã và đề xuất giải pháp phòng, chống dịch hiệu quả.
 
          Yêu cầu các ông trưởng thôn, cán bộ thú y, các đơn vị có liên quan cùng toàn thể nhân dân thực hiện tốt nội dung trên.